Google Dịch Tiếng Anh

Theo tờ Insider,sau 3 năm phong tỏa nghiêm ngặt phòng dịch tỷ lệ cược ma cao

【tỷ lệ cược ma cao】Gen Z Trung Quốc thất nghiệp ảnh hưởng nền kinh tế Mỹ?

TheốcthấtnghiệpảnhhưởngnềnkinhtếMỹtỷ lệ cược ma caoo tờ Insider,sau 3 năm phong tỏa nghiêm ngặt phòng dịch Covid-19, Trung Quốc đang gánh khoản nợ khoảng 9.000 tỉ USD và hoạt động kinh tế trì trệ. Trên hết, nhiều sinh viên mới tốt nghiệp không thể gia nhập thị trường lao động.

Tỉ lệ thất nghiệp ở thanh niên Trung Quốc ở độ tuổi từ 16-24 tuổi đang lên mức kỷ lục 21%, tính đến tháng 5.2023, tăng từ mức 15,4% của hai năm trước đó. Con số này có thể khiến Mỹ lo ngại vì nước này phụ thuộc nhiều vào Trung Quốc về hàng hóa và dịch vụ.

Bất chấp một số nỗ lực nhằm giảm phụ thuộc vào Trung Quốc, nước này vẫn là thị trường xuất khẩu lớn thứ 3 của Mỹ. Các công ty Mỹ kiếm hàng tỉ USD mỗi năm từ thị trường Trung Quốc. Năm 2022, xuất khẩu của Mỹ sang Trung Quốc đạt 197,3 tỉ USD, tăng 2,8% so với năm 2021 và nhập khẩu từ Trung Quốc đạt 563,6 tỉ USD, tăng 7,1% so với năm 2021.

Ông Benn Steil, Giám đốc phụ trách Kinh tế Thế giới tại Hội đồng Quan hệ Đối ngoại, nhận định rằng Trung Quốc thực sự đang phải đối mặt với một cuộc khủng hoảng về khả năng thúc đẩy tăng trưởng năng suất và điều này sẽ có tác động đến phần còn lại của thế giới.

Ông Steil cho biết thêm chính phủ Trung Quốc không mở rộng việc làm trong lĩnh vực dịch vụ, thay vào đó đầu tư vào bất động sản. Thanh niên Trung Quốc có trình độ học vấn cao phần lớn muốn làm việc trong các lĩnh vực dịch vụ như khoa học máy tính thay vì các lĩnh vực cũ, do đó không có đủ công việc mới theo nguyện vọng của giới trẻ nước này.

Theo ông Alfred Wu, phó giáo sư tại Trường Chính sách công Lý Quang Diệu ở Singapore, gần 3 năm áp dụng lệnh phong tỏa để chống Covid-19 đã ảnh hưởng đến nền kinh tế và tình trạng suy thoái hiện nay đã tác động đến niềm tin của giới trẻ vào cơ chế quản lý công của Trung Quốc và tạo ra cảm giác chán nản.

Ông Wu cho rằng giới trẻ Trung Quốc giống với giới trẻ Nhật Bản vào những năm 1990, đang bước vào “thập kỷ mất mát” với tình trạng kinh tế trì trệ, lạm phát cao, khiến họ vỡ mộng và mất phương hướng. Do nhiều sinh viên mới tốt nghiệp đại học ở Trung Quốc không thể tìm được việc làm trong lĩnh vực họ học, họ đang chuyển sang các lựa chọn khác, như trở thành "trẻ em toàn thời gian".

Du khách vui lòng để lại nhận xét:

© 2024. sitemap